Đội ngũ giảng viên

Trương Công Vĩnh Khanh
Tiến sĩ - Giảng viên Trương Công Vĩnh Khanh
Bí thư Đoàn khoa


1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Lịch sử Thế giới
2. Chuyên môn đảm nhận: Nhóm môn Tự nhiên Xã hội; Lý luận và Phương pháp dạy học
3. Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa và trước pháp luật về công việc thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ của Bí thư Đoàn khoa.
4. Trực tiếp thực hiện các công việc của Bí thư Đoàn khoa, giảng viên và công việc kiêm nhiệm:
a) Phối hợp thực hiện các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, các Hội thi của sinh viên cấp Khoa, cấp Trường;
b) Phối hợp với các đơn vị, cá nhân thực hiện các nhiệm vụ khác của Khoa;
c) Phối hợp thực hiện công tác thanh niên của Khoa;
d) Phối hợp thực hiện các hoạt động phục vụ cộng đồng của Khoa;
e) Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo phân công của Trưởng Khoa.


ullistrongBài báo khoa học đã công bố/strong/li/ul1. Trương Công Vĩnh Khanh (2012), “Tác động của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đến tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt – Trung (1989 – 1991)”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh (số 04, 3/2013, tr. 42-46).br /2. Trương Công Vĩnh Khanh, Nguyễn Thị Hương (2015),“Sự giúp đỡ về vũ khí, khí tài của Liên Xô cho cách mạng Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Tiền Giang (số 03, 2015, tr. 233-240).br /3. Trương Công Vĩnh Khanh (2016), “Khảo sát mức độ hứng thú của sinh viên ngành GDTH khi tiếp cận môn học Cơ sở khoa học xã hội – Phần kiến thức lịch sử ở Trường Đại học Đồng Tháp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (số 128, 2016, tr. 40-42).br /4. Trương Công Vĩnh Khanh - Nguyễn Công Khanh (2016), “Tác động của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đến quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn (1991 – 2003)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 7, 2016, tr. 27-35).br /5. Trương Công Vĩnh Khanh - Lê Thị Mai An (2017), “Kết quả hoạt động công tác xã hội của sinh viên khoa Giáo dục tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (số 147, 6/2017, tr. 126-129).br /6. Trương Công Vĩnh Khanh (2017), “Chính sách xoay trục của Mỹ và những tác động của nó đến lợi ích chiến lược ở khu vực Đông Nam Á trong quan hệ Mỹ - Trung”, Tạp chí khoa học - công nghệ Trường Đại học Đà Nẵng (số 4, 113/2017, tr. 45-50).br /7. Trương Công Vĩnh Khanh (2017), “Trung Quốc trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á (số 6(55), 2017, tr. 18-26).br /8. Trương Công Vĩnh Khanh (2018), “Nhìn lại tác động của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giai đoạn (2003 – 2013)”, Tạp chí Ấn Độ và châu Á, số 4, 2018.br /9. Trương Công Vĩnh Khanh (2018), “Giáo dục nhận thức cho học sinh tiểu học về tài nguyên thiên nhiên thông qua tích hợp các bài dạy môn Lịch sử và Địa lý, Đạo đức lớp 4”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 6, tr. 38-39 và 160.br /10. Trương Công Vĩnh Khanh (2018), “Tác động của chiến lược ngoại giao nước lớn của Trung Quốc đến quan hệ tam giác Trung Quốc - Mỹ - ASEAN sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á (số 12(73), 2018, tr. 41-47).br /11. Trương Công Vĩnh Khanh - Tạ Thanh Trúc - Phạm Thị Huyền Trang (2019), “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh tiểu học lớp 4,5 ở thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 178 (2-2019), tr. 182-184.br /12. Trương Công Vĩnh Khanh (2019), “Bàn về lập trường của các nước Đông Nam Á đối với chính sách Biển Đông của Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3 (228), tr. 23-30.br /13. Trương Công Vĩnh Khanh (2019), “Quan điểm chiến lược và lợi ích kinh tế của Việt Nam trong tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay”, Tạp chí Ấn Độ và châu Á, Số 4, tr. 22-28.br /14. Trương Công Vĩnh Khanh (2019), “Tác động của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao 2 thập kỉ cuồi của thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 7, tr. 33-38.br /15. Tác động của quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 2013 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Số 4 (101), tr. 51-59.br /16. Trương Công Vĩnh Khanh (2021), “Nhận thức của học sinh tiểu học về giáo dục chủ quyền biển đảo trong nhà trường ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc biệt (5-2021), tr. 95-97.br /17. Trương Công Vĩnh Khanh - Nguyễn Quốc Thanh (2022), “Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng kênh hình trong dạy học phần lịch sử và địa lý 4 và 5 cho sinh viên khoa giáo dục tiểu học mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số tháng 6, tr. 90-92.br /18. Trương Công Vĩnh Khanh - Nguyễn Thế Hồng (2022), “Quan hệ ngoại giao Mỹ - Trung Quốc về vấn đề địa vị pháp lý cùa Đài Loan trong thập niên 70 của thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học công nghệ,  Đại học Duy Tân Đà Nẵng, No 1(50) (2022), tr. 91-100.br /19. Trương Công Vĩnh Khanh (2022), “Một số kĩ thuật tổ chức dạy học môn lịch sử và Địa lý cấp Tiểu học theo chủ đề”, Tạp chí Giáo dục, 22 (số đặc biệt 10), 9-13.ullistrongSách đã công bố/strong/li/ul- Trần Xuân Hiệp - Trương Công Vĩnh Khanh (chủ biên) (2022), ASEAN 55 năm hình thành và phát triển (1976 – 2022), Nhà xb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2022.